Học thiết kế đồ họa tại hà nội

Học thiết kế đồ họa tại hà nội

tkdh-hinh

khóa học thiết kế đồ họa chuyên nghiệp

 Để đáp ứng các đòi hỏi thực tế từ các công ty và nhà tuyển dụng trong lĩnh vực Thiết kế Đồ họa enterfocus đã xây dựng khóa học thiết kế đồ họa chuyên nghiệp tại hà nội  để cung cấp cho xã hội và các công ty đội ngũ nhân viên thiết kế đồ họa với tay nghề cao, chuyên nghiệp sử dụng thành thạo các công cụ như Adobe Photoshop, IIIustrator, CoreIDRAW, InDesign, …

  1. Mục tiêu đào tạo
    + cung cấp cho học viên kiến thức về các phần mềm thiết kế đồ họa trong ngành thiết kế in ấn, quảng cáo và xuất bản

    +kiến thức về kỹ năng thiết kế và thương hiệu.
    +kiến thức tổng hợp để có thể tham dự và thức hiến công việc thực tế 
  2. Đối tượng tham gia khóa học
    +sinh viên các trường đại học, cao đẳng , trung cấp liên quan tới ngành thiết kế.

    +các nhân viên làm việc trong các công ty thiets kế, quảng cáo, in ấn, tổ chức sự kiện…
    +các cá nhân yêu thích nghề thiết kế đồ họa.
  3. yêu cầu
    Học viên có kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính, soạn thảo văn bản, sử dụng mạng internet.
  4. Các môn học trong khóa học
    + Nhập môn thiết kế

    +xử lý ảnh với Adobe photoshop
    +thiết kế in ấn với Adobe ILLustrator
    +Thiết kế quảng cáo với CoreDRAW
    +Dàn trang và Xuất bản với InDesugn
    +Kỹ năng thiết kế và Thương hiệu
    +Bài tập lớn cuối kỳ
  5. Thu hoạch sau khóa học
    Học viên sau khi hoàn thành khóa học sẽ nắm vững các công cụ thiết kế, và các nguyên lý thiết kế và thương hiệu để tự mình thực hiện các công việc liên quan tới lĩnh vực thiết kế đồ họa, chỉnh sửa ảnh, dàn dựng tài liệ nhiều trang, thực hiện các quảng cáo trên nền đồ họa 2D.
  6. Cơ hội nghề nghiệp
    Kết thúc khóa học, học viên có thể làm việc cho các công ty thiết kế – in ấn , thiết kế đồ họa . Kỹ thuật viên chỉnh sửa ảnh tại các studio ảnh, học minilab; nhân viên tại các công ty tổ chức sự kiện; nhân viên dàn trang – chế bản cho các NXB…
  7. Chứng chỉ
    kết thúc khóa học học viên sẽ được cấp chứng chỉ “ Kỹ thuật viên thiết kế đồ họa chuyên nghiệp ” do Enter Focus Academy thuộc Viện CNTT – ĐHQGHN cấp.
  8. Nội dung khóa học
    +Sử lý ảnh với Adobe photoshop

    Buổi 1:

    • Giới thiệu tổng quan về Adobe Photoshop
    • Giới thiệu giao diện làm việc, Panels, Toolbox..
    • Một vài thao tác cơ bản: đóng, mở, lưu file.
    • Khái niệm về điểm ảnh
    • Vùng chọn:
      • Tạo, hủy vùng chọn
      • Thu hẹp, mở rộng vùng chọn
      • Thao tác với các phím Shift và Alt
      • Tùy chọn Feather
      • Tạo vùng chọn từ góc, từ tâm
      • Thao tác kết hợp vẽ, di chuyển, chỉnh sửa một vùng chọn
    • Thao tác với nhóm công cụ chọn (Marquee, Lasso, Magic Wand)
    • Công cụ Move Tool
    • Menu Select:
      • Select All
      • Deselect
      • Reslect
      • Invert Select
      • Modify
      • Save Slection
      • Load Selection

    Thu hoạch:

    Nắm được môi trường làm việc của Photoshop, có thể làm chủ và tùy biến không gian làm việc theo ý muốn.

    Hiểu về ảnh Bitmap, khái niệm Điểm ảnh cùng khái niệm Vùng chọn. Có thể chọn lựa vùng điểm ảnh mong muốn bất kỳ.


    Buổi 2: 

    • Giới thiệu Layer Palette:
      • Chọn layer,
      • Chọn nhiều layer,
      • Nhóm layer,
      • Nhân bản layer,
      • Xóa layer,
      • Ẩn hiện layer,
      • Tạo layer mới,
      • Chuyển vị trí layer lên trên xuống dưới các layer khác…
    • Menu Edit:
      • Free Transform và Transform;
      • Copy & Paste
    • Menu Layer:
      • Merge Down,
      • Merge Visible,
      • Flatten Image;
      • Layer via Copy
    • Menu Layer: Layer Style
    • Hộp công cụ:
      • Màu tiền cảnh và hậu cảnh;
      • Cách chọn màu,
      • Xác lập giá trị màu mặc định,
      • Hoán đổi màu tiền cảnh và hậu cảnh
    • Menu Edit:
      • Fill
      • Define Pattern
    • Công cụ tô chuyển Gradient Tool:
      • Các phương pháp thêm bớt màu,
      • Các kiểu tô,
      • Opacity
    • Layer Palette: Blending Option – các tùy chọn hòa trộn lớp

    Thu hoạch: 

    Hiểu và thao tác thông thạo trên layer, nắm vững các thủ thuật thao tác với layer. Nắm vững khái niệm về Opacity.

    Làm chủ thao tác Transform

    Hiểu về màu tiền cảnh và hậu cảnh; Làm chủ các lệnh tô cơ bản và tô chuyển màu


    Buổi 3: 

    • Làm việc với đối tượng Smart Object
      • Ưu điểm của Smart Object so với Điểm ảnh
      • Tạo Smart Object
      • Convert Smart Object sang điểm ảnh
      • Chỉnh sửa Smart Object
      • Thay thế nội dung của Smart Object
      • Xuất Smart Object
    • Các lệnh gióng hàng, căn chỉnh vị trí trên Option Bar
    • Ghép ảnh Panorama trên Option Bar

    Thu hoạch: 

    Hiểu, tạo và ứng dụng Smart Object trong thiết kế.

    Biết sắp xếp và gióng hàng các đối tượng liên quan trên các layer.

    Ghép được ảnh Panorama.


    Buổi 4:

    • Hộp công cụ – Brush Tool:
      • Bút cứng bút mềm
      • Thay đổi kích thước đầu bút
      • Chế độ Behind
      • Thay đổi các thư viện đầu bút
      • Cách tải bộ bút mới
      • Cách tạo Brush của riêng mình
    • Hộp công cụ – nhóm công cụ tô vẽ chỉnh sửa
      • Healing Brush Tool
      • Spot Healing Brush Tool
      • Patch Tool
      • Content – Aware Move Tool
      • Redeye Tool
      • Clone Stamp Tool
      • History Brush Tool
      • Erase Tool
      • Blur Tool
      • Shape Tool
      • Smudge Tool
      • Dodge Tool
      • Burn Tool
      • Sponge Tool
      • Eyedrope Tool

    Thu hoạch: 

    Nắm vững các công cụ trong nhóm chức năng chỉnh sửa, tô vẽ.

    Biết cách tùy biến công cụ, áp dụng đúng công cụ trong các trường hợp cụ thể


    Buổi 5:

    • Menu Images:
      • Mode, Bit: hệ màu và độ sâu màu
      • Image Size: Kích thước và độ phân giải
      • Canvas Size: thiết lập lại kích thước khung hình ảnh
      • Adjustment: Hiệu chỉnh màu, độ tương phản và độ sắc nét
    • Layer Palette: Adjustment Layer – giới thiệu phương pháp tương tự như các lệnh hiệu chỉnh trong Image/ Adjustment nhưng tiện lợi hơn do hoạt động như một lớp điều khiển độc lập với ảnh, bảo toàn ảnh gốc, có thể tùy chỉnh bất cứ lúc nào.

    Thu hoạch: 

    Nắm vững các hệ màu cơ bản và không gian ứng dụng thực tế.

    Hiệu chỉnh được kích thước cũng như độ phân giải cho ảnh để phù hợp với các yêu cầu thiết kế cụ thể.

    Hiệu chỉnh được màu sắc, sáng tối, tương phản, tông, độ bão hòa màu.


    Buổi 6:

    • Character Palette: các công cụ định dạng Text
    • Cách tạo Paragraph Text, Poin Text
    • Biến đổi Text bằng lệnh Text Wrap
    • Gán Text vào đường dẫn
    • Biến đổi một Path khép kín bất kỳ thành Text Box
    • Convert Text to Pixels
    • Convert Text to Path
    • Convert Text to Smart Object
    • Đổi chiều Text
    • Giới thiệu công cụ Pen
      • Tạo Path
      • Tạo Shape
    • Phân tích sự giống khác nhau giữa Path và Shape, vai trò ứng dụng
    • Chỉnh sửa Path và Shap với các công cụ Selection

    Thu hoạch: 

    Hiểu và sử dụng thành thạo các công cụ Text, tạo được các loại Paragraph Text và Poin Text; chuyển đổi Text thành các dạng đối tượng khác như Pixels, Path, Smart Object; Thay đổi hướng Text bằng cách gán vào đường dẫn; Tạo hộp Text với hình dạng bất kỳ…

    Sử dụng thành thạo cộng cụ tạo Path và Shape. Hiểu được các khác biệt giữa Path và Shape; sử dụng phù hợp với yêu cầu thiết kế.


    Buổi 7:

    • Giới thiệu các kỹ thuật tạo mặt nạ để che chắn một phần hình ảnh
    • Giới thiệu kỹ thuật trộn ảnh bằng mặt nạ
    • Giới thiệu kỹ thuật làm bóng đổ soi gương bằng mặt nạ
    • Giới thiệu kỹ thuật Create Cliping Mask
    • Giới thiệu kỹ thuật Paster Into
    • So sánh sự giống khác nhau giữa các kỹ thuật che chắn hình ảnh.
    • Giới thiệu về khái niệm và vai trò của Channel
    • Giới thiệu các kỹ thuật ứng dụng Channel trong việc chỉnh sửa ảnh.

    Thu hoạch: 

    Hiểu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật che chắn hình ảnh để ghép ảnh, tạo hiệu ứng cho ảnh.

    Áp dụng Channel trong việc chỉnh sửa tông màu, tạo và lưu vùng chọn, ứng dụng để tạo các vùng chọn phức tạp. 


    Buổi 8:

    • Giới thiệu về vai trò của Filter
    • Giới thiệu về các dạng Filter căn bản
    • Giới thiệu Filter Galery
    • Giới thiệu các Filter đặc biệt:
      • Lens Correction
      • Liquify
      • Oil Paint
      • Vanishing Point
    • Giới thiệu tống quan về các nhóm Filter và hiệu ứng của các nhóm.
    • Giới thiệu về Smart Filter, sự khác biệt và tính năng đặc biệt

    Thu hoạch: 

    Hiểu và sử dụng thành thạo Filter và Smart Filter để tạo các hiệu ứng đặc biệt, các chất liệu … cho ảnh.


    Buổi 9:

    • Menu Window: Actions, Style – hướng dẫn sử dụng và tự tạo Action và Style
    • Menu File: Automat > Bath

    Thu hoạch: 

    Hiểu và sử dụng được các Actions cho sẵn trong Photoshop; biết tùy biến để cho kết quả khác biệt so với nguyên gốc; biết cách tạo và ghi lại Action riêng của cá nhân.

    Biết cách áp dụng Actions để tự động hóa các công việc mang tính lặp lại hoặc công việc có khối lượng lớn mất nhiều thời gian.

    Biết sử dụng Automat để tự động hóa công việc

    Biết sử dụng, tùy biến, tạo riêng các Style cho công việc


    Buổi 10:

    •  Kiểm tra cuối môn
    + Thiết kế in ấn với Adobe Illustrator CC

    Buổi 1:

    •  Giới thiệu tổng quan
    •  Các công cụ tạo hình cơ bản


    Buổi 2: 

    •  Các kỹ thuật lựa chọn và sắp xếp đối tượng
    •  Các kỹ thuật biến đổi đối tượng


    Buổi 3:

    •  Công cụ tô màu và các vấn đề liên quan
    •  Các công cụ vẽ hình Pen và Pencil


    Buổi 4:

    •  Làm việc với Brush
    •  Kết hợp các đối tượng thành đối tượng mới


    Buổi 5:

    •  Làm việc với Text
    •  Làm việc với Layer


    Buổi 6:

    •  Vẽ phối cảnh trong Illustrator
    •  Áp dụng hiệu ứng


    Buổi 7:

    •  Thuộc tính đối tượng và Graphics Style
    •  Làm việc với Symbols


    Buổi 8:

    •  Kết hợp Ai với các chương trình khác của Adobe


    Buổi 9:

    •  Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức


    Buổi 10:

    •  Kiểm tra cuối môn
    +Thiết kế quảng cáo với CoreDRAW

    Buổi 1:

    •  Giới thiệu tổng quan
    •  Tạo các đối tượng cơ bản trong Corel


    Buổi 2: 

    •  Thao tác biến đổi, tô màu đối tượng
    •  Gióng hàng, tầng thứ, quản lý đối tượng


    Buổi 3:

    •  Các thao tác cắt hàn, tổ hợp đối tượng
    •  Thao tác và công cụ vẽ hình


    Buổi 4:

    •  Công cụ & phương pháp chỉnh sửa đối tượng
    •  Làm việc Text; các thủ thuật về Text


    Buổi 5:

    •  Công cụ tô màu và đường viền đối tượng
    •  Nhóm công cụ tương tác đặc biệt


    Buổi 6:

    •  Các vấn đề về ảnh trong CorelDRAW
    •  Áp dụng hiệu ứng


    Buổi 7:

    •  Làm việc với tài liệu nhiều trang
    •  Làm việc với Script


    Buổi 8:

    •  Xuất bản tài liệu
    •  Đóng gói tài liệu


    Buổi 9:

    •  Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức


    Buổi 10:

    •  Kiểm tra cuối môn
    Dàn trang với InDesign

    Buổi 1:

    •  Giới thiệu tổng quan
    •  Công dụng và vai trò của InDesign
    •  Thiết lập tài liệu và làm việc với các trang


    Buổi 2:

    •  Làm việc với các đối tượng
    •  Làm việc với Text
    •  Làm việc với Typography


    Buổi 3:

    •  Làm việc với màu sắc
    •  Làm việc với Style
    •  Nhập và chỉnh sửa các đối tượng đồ họa


    Buổi 4:

    •  Làm việc với bảng (Table)
    •  Transparency – kỹ thuật làm trong nền


    Buổi 5:

    •  In ấn và xuất bản
    •  Tạo tài liệu dạng Adobe PDF
    •  Tạo và xuất bản Ebook


    Buổi 6:

    •  Tạo Book
    •  Đóng gói tài liệu
    •  Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức


    Buổi 7:

    •  Kiểm tra cuối môn

    +Kỹ năng thiết kế

    Công cụ thực hành:

    • Adobe Photoshop
    • Adobe Illustrator
    • CorelDRAW
    • Adobe InDesign

    Nội dung tổng quát:

    • Thiết kế và vai trò trong cuộc sống
    • Các thành phần của thiết kế
    • Quy tắc bố cục
    • Vai trò của chữ trong thiết kế
    • Vai trò màu sắc trong thiết kế
    • Vai trò của xây dựng ý tưởng trong thiết kế
    • Tính hợp lý trong thiết kế
    • Truyền đạt thông điệp của thiết kế
    • Đối tượng chinh phục của thiết kế
    • Thời lượng nhận thức và phương tiện truyền tải của thiết kế
    • Quy trình triển khai một mẫu thiết kế
    • Các vấn đề kỹ thuật và ảnh hưởng của nó tới thiết kế
    • Thương hiệu là gì.
    • Vai trò của thương hiệu trong cuộc sống.
    • Thương hiệu dưới góc nhìn của Designer.
    • Logo và các kỹ năng thiết kế logo.
    • Bộ nhận diện thương hiệu.
      • Thiết kế Name Card.
      • Thiết kế Letterhead.
      • Thiết kế Envelope.
      • Thiết kế Folder.
      • Thiết kế Flyer & Brochuare.
      • Thiết kế Banner.
      • Thiết kế Billboad.
      • Thiết kế Catalogues.
      • Thiết kế bao bì sản phẩm.
      • Quy trình trình bày Brand Guidline

    Lưu ý: Môn học này chủ yếu là hướng dẫn lý thuyết, trình chiếu trên màn hình hay máy chiếu các thiết kế mẫu để học viên có thể hình dung và nắm được quy trình, quy cách các kiểu loại thiết kế và đặc trưng riêng của nó. Đây là một quá trình gợi mở, trao đổi đặt câu hỏi, trả lời, đưa minh họa để giải thích giữa giảng viên và học viên để lĩnh hội các vấn đề. Mỗi chủ đề đều có yêu cầu thực hành sau bài giảng, giảng viên sẽ trực tiếp nhận xét để giúp học viên hoàn thiện bài.

    Không có điểm kiểm tra cho môn này, chỉ tính điểm chuyên cần trên số bài học viên thực hiện.
    +Bài tập lớn cuối kỳ

    Mục tiêu Đồ án: Học viên sẽ tự mình thực hiện Đồ án Thiết kế Bộ nhận diện cho 1 thương hiệu.

    Quy trình triển khai:

    • Giới thiệu quy trình thực hiện đồ án
    • Nhận đăng ký đề tài
    • Phản hồi và xác nhận đề tài
    • Góp ý trong quá trình triển khai
    • Nhận đề tài hoàn thiện
    • Tổ chức bảo vệ thử
    • Hoàn thiện lần cuối
    • Bảo vệ đề tài

    Công cụ sử dụng:

    • Bộ ứng dụng Adobe Creative Cloud
    • CorelDRAW X7
    • Microsoft PowerPoint

    Tiêu chí đánh giá:

    • Hội đồng gồm 1 giáo viên hướng dẫn, 2 giáo viên phản biện.
    • Thang điểm tính theo thang 100 (Hệ số 2 cho bài Project)
    • Học viên phải tham gia ít nhất 80% thời lượng môn mới được làm đồ án

    Thu hoạch:

    • Học viên đạt và đủ điều kiện cấp chứng chỉ nếu >= 65 điểm
    • Học viên có điểm < 65 thì sẽ phải bảo vệ lại vào lần sau.

    Cách tính điểm và xếp loại Chứng chỉ:

    • Thang điểm được sử dụng trong toàn bộ thời gian đào tạo là 100.
    • Mỗi môn sẽ có điểm kiểm tra hết môn, điểm được tính hệ số 1
    • Cuối mỗi Khóa sẽ có điểm Project cuối Khóa, điểm được tính hệ số 2

    Điểm cuối Khóa được tính như sau:

    (IPP + PDI + PDC + PPI + PRJ x 2) / 6 = Điểm của Khóa GDP

    Dựa vào bảng dưới để xếp loại cho Chứng chỉ của Khóa.

    Xếp Loại Điểm Chú giải
    A 91 – 100 Xuất sắc
    B 81 – 90 Giỏi
    C 71 – 80 Khá
    D 65 – 70 Đạt
    E 64 trở xuống Không đạt

    Chi tiết liện hệ :

    Địa chỉ: Phòng 806 CT4B Bắc Linh Đàm – Hoàng Mai – Hà Nội/

    Điện thoại: 24. 36414537/ Email: tranminhtamhd@gmail.com Hotline: 0904.345.370

     

    Website: http://hocdohoa.org/

     

     

     

     

     

Leave a Comment